Lễ cúng căn cho bé trai & gái khi đến tuổi 3, 6, 9, 12 rất được chú trọng tại Việt Nam, đặc biệt là văn hóa tín ngưỡng miền bắc. Lễ vật trên mâm cúng căn cũng phải tuân thủ đúng phong tục ông bà xưa truyền lại.
Cúng căn là một lễ cúng còn được gọi với cái tên là cúng đốt. Đây là một lễ cúng vô cùng ý nghĩa với trẻ. Về bản chất, lễ cúng này là để tạ ơn với 12 bà mụ, hay còn gọi là 12 vị Tiên Nương. Những người này đã có công ơn trong tất cả quá trình phát triển của bé. Từ việc tạo hình hài cho bé trong bụng mẹ, cho đến việc sinh nở, chăm sóc cho trẻ sau khi sinh, cuối cùng bảo vệ cho trẻ đến khi trẻ lớn.
Vì vậy, có thể nói, lễ cúng căn cũng tương tự như lễ cúng mụ cho trẻ khi trẻ tròn 1 tháng, 1 năm. Chúng cũng có những ý nghĩa và tầm quan trọng của mình trong sự phát triển và lớn lên của trẻ.
Nội Dung
Mâm cúng căn cho bé trai, gái 3, 6, 9, 12 tuổi gồm những gì?
Cúng căn cho bé trai hay bé gái là một trong những nét đẹp văn hóa tâm linh của người Việt Nam từ xưa đến nay. Do đó một vấn đề được nhiều người quan tâm trong nghi lễ này là mâm cúng căn cho bé trai, bé gái 3,6,9,12 tuổi sẽ bao gồm những gì? Nó có khác nhau không?
Cúng căn cho bé hay còn được gọi là cúng đốt, đây là một trong những sự kiện rất quan trọng đứng sau việc tổ chức lễ đầy tháng và nghi lễ thôi nôi cho trẻ. Có rất nhiều gia đình rất muốn tổ chức lễ cúng căn cho trẻ nhỏ nhưng vẫn chưa biết cách chuẩn bị mâm lễ vật như thế nào cho đúng lễ nghi, đúng với thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Bài viết sau đây sẽ làm rõ cho các bạn về cách cúng bái như thế nào để đảm bảo lễ cúng căn đúng tâm linh của người Việt.
Lễ vật mâm cúng căn cho bé trai Combo-4

Lễ vật mâm cúng căn cho bé trai Combo-3

Lễ vật mâm cúng căn cho bé trai Combo-2

Lễ vật mâm cúng căn cho bé trai Combo-1

Ở Việt Nam hiện nay, Lễ cúng căn cho bé trai bé gái 3 tuổi, 6 tuổi, 9 tuổi, 12 tuổi cho bé trai, bé gái vẫn còn được ít người quan tâm đến. Tuy vậy, lễ cúng căn cho bé vẫn là một phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa tâm linh tốt đẹp trong truyền thống của người Việt Nam. Do đó, cũng có rất nhiều người quan tâm và muốn tìm hiểu về lễ cúng căn này. Qua bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn và có cái nhìn rộng hơn, hiểu rõ về lễ cúng căn theo truyền thống văn hóa của người Việt Nam.
Do đó có thể coi, nghi lễ cúng căn cũng giống như lễ cúng Mụ cho trẻ em khi trẻ tròn một tháng, một năm tuổi. những nghi lễ đó cũng có những ý nghĩa riêng và tầm quan trọng trong sự phát triển và khôn lớn của đứa trẻ.
Nghi lễ cúng căn này không chỉ có ý nghĩa là lời tạ ơn với mười hai vị Tiên Nương mà còn có ý nghĩa là gửi lời cảm ơn đến tổ tiên và các vị thần linh cõi âm đã luôn bảo vệ cho đứa trẻ. Ngoài ra, nghi lễ cúng căn cho trẻ 3, 6, 9,12 tuổi cũng là một dịp để các bậc phụ huynh bày tỏ sự mong muốn tới các vị Tiên Nương với mong muốn họ sẽ tiếp tục được ở bên cạnh đứa trẻ, chăm sóc cũng như bảo vệ trẻ khỏi những điều không tốt và bệnh tật.
Vì sao cần phải cúng căn cho đứa trẻ
nghi Lễ cúng căn cho em bé là một trong những nét văn hóa, là phong tục tập quán khá lâu đời của người Việt Nam nói chung. Cũng giống như lễ cúng đầy tháng cho bé hay lễ cúng đầy năm, cúng căn được các bậc phụ huynh truyền từ đời này sang đời khác. Với mong muốn rằng đời con cháu của họ sẽ tiếp tục thực hiện những nghi lễ ý nghĩa này.
Không những thế, việc thực hiện nghi lễ cúng căn với một mục đích duy nhất là cầu mong, hy vọng sự bình an cho đứa trẻ. Vì vậy, việc thực hiện nghi lễ cúng căn này không tùy thuộc vào quyết định của bố mẹ và gia đình mà Chúng sẽ phụ thuộc vào niềm tin tâm linh và quan niệm của mỗi người.
Nếu bố mẹ là những người coi trọng việc tổ chức nghi lễ cúng đầy tháng hay nghi lễ cúng đầy năm cho trẻ thì bố mẹ cũng sẽ thực hiện nghi lễ cúng căn này. Họ hi vọng thực hiện nghi lễ cúng căn sẽ mang đến niềm tin cho bố mẹ và mọi người trong gia đình. Bố mẹ của đứa trẻ cũng sẽ cảm thấy an tâm hơn phần nào cho trẻ khi họ đã tổ chức lễ cúng căn cho trẻ vào lúc trẻ đầy 3, 6, 9, 12 tuổi.
Nếu bố mẹ Không cúng căn cho con có sao không?
Đây cũng là câu hỏi lớn của nhiều bậc phụ huynh về việc có cần cúng căn cho trẻ nhà mình hay không. Để trả lời câu hỏi này cần hiểu rằng, Trước tiên nếu nói về nghi lễ cúng mụ thì từ xa xưa do điều kiện kinh tế khó khăn, cuộc sống còn nghèo khổ, khi đó nền y tế chưa được phát triển như bây giờ nên tỉ lệ tử vong của trẻ em khi sinh ra và lớn lên rất cao. Đặc biệt là trong một tháng đầu tiên khi sinh ra tỉ lệ tử vong của trẻ em ở việt nam là rất nhiều, có khi vượt qua được một tuần ngày, một tháng, ba tháng , một năm, ba năm, sáu năm, chín năm và mười hai năm thì nếu trẻ em càng vượt qua được nhiều cột mốc thì tỉ lệ sống sót và trưởng thành của trẻ càng cao. Nghi lễ Cúng Mụ ngày xưa của ông bà là một nghi lễ cầu bình an, hạnh phúc để cho bé được lớn lên mạnh khỏe và sẽ trưởng thành. Do đó chỉ cần đứa trẻ vượt qua được các mốc đặc biệt là mốc năm mười hai tuổi thì coi như đã thành niên, tới giai đoạn này đây bố mẹ có thể dừng cúng bái rồi.
Ngày nay lại khác hơn, khi điều kiện kinh tế và cuộc sống cũng phát triển và nền y học nước nhà cũng đã phát triển nên không còn xuất hiện nhiều những điều đáng tiếc như ngày xưa. Nhưng nhiều gia đình ở việt nam hiện nay vẫn giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống này bằng cách vẫn tổ chức cúng mụ cho bé như truyền thống. Việc tổ chức nghi lễ cúng căn không những có ý nghĩa giúp gìn giữ nét đẹp văn hóa tâm linh này mà còn là dịp để bố mẹ và gia đình bày tỏ lòng thành kính cũng như biết ơn tới các bà mụ bà. Việc chuẩn bị một mâm nghi lễ cúng căn hay cúng mụ cũng không phức tạp hay tốn kém gì nếu như gia đình không tự chuẩn bị được thì có thể đặt ở các địa điểm dịch vụ đồ cúng trọn gói mà ngày nay đang rất được ưa chuộng. Chuẩn bị thêm mâm cúng cho bà mụ sẽ giúp cho bố mẹ đứa trẻ có thêm nhiều niềm tin và là chỗ dựa để nuôi dạy các con khôn lớn.
Cũng có Rất nhiều ý kiến đưa ra rằng nghi lễ cúng căn không còn quá quan trọng nữa nhưng nếu điều kiện gia đình quá khó khăn không thể tổ chức nghi lễ cúng thì cũng không sao cả.
Mười hai bà Mụ là ai
Mười hai bà Mụ trong truyền thuyết còn được gọi là mười hai Tiên Nương, họ là những vị thần có mặt bên cạnh trẻ. là những vị thay nhau chăm sóc và bảo vệ đứa trẻ, mỗi người sẽ có một nhiệm vụ riêng không ai giống ai, cụ thể:
– Mụ bà đầu tiên là Trần Tứ Nương, có nhiệm vụ trông coi việc sinh đẻ (chú sanh)
– Mụ bà thứ hai có tên là Vạn Tứ Nương, bà có công việc liên quan đến thai nghén (chú thai)
–bà thứ ba là Lâm Cửu Nương, có công việc là coi việc thụ thai (thử thai)
–thứ tư là Lưu Thất Nương, với trách nhiệm nặn hình hài nam hay nữ cho trẻ (chú nam nữ).
– thứ năm là Lâm Nhất nương, thực hiện công việc chăm sóc bào thai (an thai)
– thứ sáu là Lý Đại Nương, với công việc trông coi việc chuyển dạ (chuyển sinh)
– thứ bảy là Hứa Đại Nương, có nhiệm vụ trong việc khai hoa nở nhụy (hộ sản)
– Cao Tứ Nương Mụ là bà thứ tám trông coi việc ở cữ (dưỡng sanh)
– Tăng Ngũ Nương có trách nhiệm trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh (bảo tống)
– Mụ bà thứ mười là mụ bà Mã Ngũ Nương, thực hiện công việc ẵm bồng con trẻ (tống tử)
– Mụ bà thứ mười một gọi tên là Trúc Ngũ Nương, thực hiện việc coi giữ trẻ (bảo tử)
– Mụ bà thứ mười hai là mụ bà Nguyễn Tam Nương, là người chứng kiến, giám sát việc sinh đẻ (dám sanh).
Dịch vụ mâm cúng căn cho bé trai bé gái hiện nay
Hiện nay, do nhu cầu nên đã có rất nhiều dịch vụ chuyên cung cấp mâm cúng cho nghi lễ cúng căn cho bé ở mốc 3, 6, 9, 12 tuổi. họ xuất hiện càng nhiều và đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của các bậc phụ huynh. vì lớn họ đều tất bật với công việc nên không có thời gian để tự làm những món lễ vật này.
Dịch vụ mâm cúng căn sẽ cung cấp cho gia đình những lễ vật cần thiết và đầy đủ ý nghĩa trong mâm cúng căn cho đứa trẻ. Bố mẹ bé có thể đưa ra các yêu cầu khác nhau hay chọn những lễ vật có sẵn. Những địa điểm cung cấp dịch vụ mâm cúng sẽ chuẩn bị mâm cúng căn và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của bố mẹ với giá thành phù hợp.
Mặc dù hiện nay nghi lễ cúng căn cho bé ở mốc 3, 6, 9, 12 tuổi không còn được phổ biến nhiều như trước đây. nhưng, nếu bố mẹ có nhu cầu tổ chức cho con thì vẫn có thể làm bình thường. như vậy sẽ mang đến hy vọng về những may mắn, hy vọng sức khỏe và những gì tốt đẹp nhất cho trẻ ở trong tương lai.
Chuẩn bị mâm cỗ cúng căn như thế nào ?
Mâm cúng nghi lễ nào cũng cần chuẩn bị chu đáo và đầy đủ để thể hiện sự thành tâm của gia chủ, mâm lễ để cúng căn thì không thể thiếu được khi gia đình tổ chức lễ cúng căn cho bé gái hay bé trai ở miền Nam. Những loại lễ vật liệt kê sau đây là không thể thiếu vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng để giúp cho cha mẹ yên tâm hơn.
- Thứ nhất là Một đĩa ngũ quả với năm loại quả khác nhau;
- Một lọ hoa tươi với năm bông hoa cúc có năm màu khác nhau;
- Hương trầm và nến thơm;
- Gạo trắng và muối trắng;
- Nước suối được chuẩn bị mười hai chén;
- Chuẩn bị Rượu mười hai chén.
- Trầu và cau trầu;
- Một con heo quay;
- Một con gà trống luộc.
- Mười ba đĩa Xôi trong đó có mười hai đĩa xôi nhỏ và một đĩa xôi lớn.
- Mười hai đĩa bánh kẹo chung;
- Mười hai bát chè nhỏ và một bát chè lớn hơn;
- Hương vàng và giấy áo chuẩn bị riêng cho lễ cúng căn.
Đó là toàn bộ thành phần trong mâm cúng căn khi bé đầy ba, sáu, chín, mười hai tuổi, mỗi lễ vật đều có những ý nghĩa riêng do đó trong mâm cúng căn không thể thiếu những lễ vật đó được.
Hiện nay dịch vụ mâm lễ cúng ngày càng nhiều nhưng để tìm được một địa điểm an tâm an toàn thì nhiều phụ huynh đang băn khoăn. Qua bài viết này chúng tôi xin giới thiệu cho bố mẹ các bé mâm cúng căn của dịch vụ đồ cúng tâm linh của đơn vị đồ cúng việt nam. Đây là một địa điểm uy tín, được nhiều gia đình tin tưởng sử dụng trong nhiều năm qua, đảm bảo an toàn, an tâm và đầy đủ.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.